$693
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xs mn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xs mn.Tập 117 Mái ấm gia đình Việt vừa lên sóng với sự dẫn dắt của MC Thanh Thảo, cùng sự góp mặt của vận động viên Châu Tuyết Vân, ca sĩ Anh Thi và ca sĩ Phạm Đình Thái Ngân. Trong chương trình, dàn khách mời cùng hợp sức hỗ trợ những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn gồm Dương Công Bảo Khánh (11 tuổi), Nguyễn Thị Tuyết Nhung (11 tuổi) và Ngô Anh Phương (10 tuổi). Trong vòng 2 phút của phần thi phụ, Châu Tuyết Vân cùng các đồng đội phải vượt qua thử thách vận chuyển, lót gạch men. Màn hóa thân thành “thợ hồ” khi vừa chuyển gạch, vừa xây đường của 3 khách mời cùng sự cổ vũ nhiệt tình của khán giả bất chấp mưa to khiến cho không khí buổi ghi hình thêm phần sôi động. Ở phần thi chính, 3 nghệ sĩ khách mời lần lượt phối hợp với các em nhỏ để vượt qua thử thách ném bóng liên hoàn. Theo đó, người chơi lấy bóng ở vạch xuất phát, chui qua các khung tròn làm từ ống nhựa và nhảy qua các chướng ngại vật để đến được vị trí ném bóng. Dù gặp khó khăn trong quá trình làm nhiệm vụ song các khách mời đã nỗ lực với mong muốn mang lại tiền thưởng giá trị cho các em nhỏ. Trải qua các vòng thi, gia đình em Ngô Anh Phương nhận về giải thưởng 15 triệu đồng. Gia đình em Nguyễn Thị Tuyết Nhung về nhì, nhận được 20 triệu đồng. Còn gia đình em Dương Công Bảo Khánh tiếp tục bước vào vòng đặc biệt, giành được 3 bảng logo với tiền thưởng 60 triệu đồng từ Tập đoàn Hoa Sen.MC Thanh Thảo tặng bé Anh Phương 10 triệu đồng và hỗ trợ học phí đến hết lớp 12 cho bé Tuyết Nhung. Trong khi đó, vận động viên Châu Tuyết Vân cũng tặng gia đình bé Anh Phương 10 triệu đồng và tặng gia đình bé Tuyết Nhung thêm 5 triệu đồng. Ca sĩ Anh Thi trích 10 triệu đồng tiền túi để tặng cho hai mẹ con bé Bảo Khánh. Cộng đồng người hâm mộ của ca sĩ Phạm Đình Thái Ngân dành tặng mỗi gia đình 3 triệu đồng. Như vậy, với sự hỗ trợ của vận động viên Châu Tuyết Vân, ca sĩ Anh Thi và ca sĩ Phạm Đình Thái Ngân cùng sự cố gắng hết mình của ba gia đình đã mang về tổng giải thưởng 95 triệu đồng, hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xs mn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xs mn.Chiều 4.1, T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam đã tổ chức tọa đàm Nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt", với sự tham dự của anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.Tọa đàm được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội, kết nối với 30 điểm cầu trực tuyến trên cả nước, thu hút gần 3.000 học sinh, sinh viên tham gia. Chủ trì tại điểm cầu Hà Nội có anh Nguyễn Tiến Hưng, Phó chủ tịch T.Ư Sinh viên Việt Nam, Phó bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam TP.Hà Nội.Phát biểu tại chương trình, anh Nguyễn Minh Triết cho biết, danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" là danh hiệu cao quý của phong trào "Sinh viên 5 tốt" với 5 tiêu chí: đạo đức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, tình nguyện tốt, hội nhập tốt. Trải qua 2 nhiệm kỳ hình thành và phát triển, phong trào "Sinh viên 5 tốt" đã thu hút đông đảo sinh viên đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu, khẳng định được vai trò đồng hành, hỗ trợ của tổ chức Hội Sinh viên Việt Nam trong quá trình học tập, rèn luyện, lập thân, lập nghiệp của sinh viên. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kết quả đã đạt được, mức độ nhận diện và sự ghi nhận, đánh giá về phong trào vẫn còn những vấn đề chưa tương xứng, thực trạng triển khai phong trào vẫn còn nhiều hạn chế. "Nhiều sinh viên vẫn đặt câu hỏi tham gia phong trào "Sinh viên 5 tốt" thì được gì. Vẫn có bộ phận sinh viên chưa biết đến phong trào, hoặc biết nhưng chưa hiểu rõ giá trị thiết thân của phong trào, mà nghĩ rằng chỉ là thành tích, khen thưởng. Vì vậy, cần có giải pháp tuyên truyền hiệu quả hơn", anh Triết lưu ý.Theo anh Triết, một số đơn vị thấy phong trào quan trọng, nhưng lại lúng túng trong giải pháp triển khai và tổ chức các hoạt động tạo môi trường để sinh viên rèn luyện, phấn đấu đạt danh hiệu. Trong khi đó, chương trình đào tạo ở các trường học ngày càng rút ngắn, nên sinh viên chỉ tập trung cho việc học, ít thời gian quan tâm đến phong trào. Do có ít thông tin nên sinh viên chưa thấy được giá trị phong trào mang lại. Bên cạnh đó, nhiều trường học chưa đưa phong trào gắn liền với mục tiêu, triết lý giáo dục của nhà trường. "Làm sao để thầy cô ủng hộ phong trào thấy phong trào như là thương hiệu của nhà trường và là mục tiêu phấn đấu của thầy trò để có một thế hệ sinh viên 5 tốt, thì phong trào mới phát triển được", anh Triết trăn trở.Đồng thời, anh Triết cho rằng trong quá trình công nhận danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" cần có các giải pháp ghi nhận nỗ lực của sinh viên, để làm sao khi chưa đủ 5 tốt, chỉ đạt 3 tốt, 4 tốt cũng được ghi nhận để các bạn phấn đấu vươn lên.Phát biểu đề dẫn tọa đàm, anh Nguyễn Tiến Hưng nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt". Anh Hưng cho biết, để phong trào thực sự đi vào thực tiễn và được triển khai đồng bộ, đảm bảo tính liên tục, thông suốt từ T.Ư đến cơ sở, đặc biệt là đảm bảo triển khai đến cấp chi hội, các đại biểu tham gia tọa đàm tập trung vào 3 nội dụng.Trong đó, cần nêu ý nghĩa của phong trào "Sinh viên 5 tốt" và giá trị của danh hiệu đối với học sinh, sinh viên trong quá trình rèn luyện, học tập và phấn đấu để đạt được danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" các cấp. Cùng đó, cần đưa ra giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn, Hội trong việc triển khai phong trào "Sinh viên 5 tốt" các cấp trong các nhà trường; nghiên cứu, cung cấp các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng phong trào "Sinh viên 5 tốt"."Cần tập trung đánh giá, phân tích những khó khăn của sinh viên trong việc tham gia phong trào; đề xuất những nội dung và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng phong trào trong thực tiễn; những đề xuất, kiến nghị về các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển phong trào với các cấp bộ Hội, tổ chức Đoàn, các bộ, ban, ngành, đoàn thể các cấp. Đặc biệt là sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc đồng hành, tạo cơ hội thực tập và việc làm cho sinh viên sau khi đạt danh hiệu", anh Hưng chia sẻ.Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống phong trào học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam (9.1.1950 - 9.1.2024), T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động gồm: tọa đàm "Nâng cao chất lượng phong trào sinh viên 5 tốt"; Ngày hội học sinh, sinh viên toàn quốc "Connet Fest 2025"; tuyên dương danh hiệu "Học sinh 3 tốt", "Học sinh 3 rèn luyện", "Sinh viên 5 tốt", "Tập thể sinh viên 5 tốt" cấp T.Ư và trao giải thưởng "Sao tháng Giêng"; chương trình nói chuyện truyền thống "Ngòi pháo Chín tháng Giêng". Chương trình nhận được sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. ️
Do HLV Kim Sang-sik bận dẫn dắt đội tuyển Việt Nam đấu giao hữu gặp Campuchia và sau đó đấu Lào tại vòng loại Asian Cup nên quyền dẫn dắt đội U.22 Việt Nam sẽ tạm giao cho trợ lý Đinh Hồng Vinh.Thầy trò HLV Đinh Hồng Vinh bắt đầu hành trình ở giải bóng đá quốc tế CFA Team China 2025 bằng cuộc đối đầu đội tuyển U.22 Hàn Quốc. Trận đấu này sẽ diễn ra lúc 14 giờ 30 ngày 20.3. Đến 18 giờ 35 ngày 23.3, đội tuyển U.22 Việt Nam sẽ chạm trán đội tuyển U.22 Uzbekistan. Cuộc so tài với đội chủ nhà U.22 Trung Quốc diễn ra lúc 18 giờ 35 ngày 25.3. Lịch thi đấu tương đối dày tại giải đấu này là cơ hội để HLV Đinh Hồng Vinh sử dụng nhiều cầu thủ nhất có thể, qua đó đánh giá được chất lượng chuyên môn để sàng lọc nhân sự cho các chiến dịch quan trọng như SEA Games 33, vòng loại U.23 châu Á 2026. Đây cũng là các đối thủ rất mạnh, là "thuốc thử" liều cao cho đội tuyển U.22 Việt Nam. Ngày 10.3, đội tuyển U.22 Việt Nam sẽ bắt đầu hội quân tại Hà Nội để chuẩn bị cho giải CFA Team China 2025. Với khoảng thời gian 10 ngày chuẩn bị, thầy trò HLV Đinh Hồng Vinh hướng đến việc cải thiện thành tích so với CFA Team China 2024. Năm ngoái, đội tuyển U.22 Việt Nam cũng được Liên đoàn Bóng đá Trung Quốc mời dự giải, giành được 1 trận thắng (Malaysia) và để thua 2 trận (Trung Quốc và Uzbekistan). Nhiều cầu thủ đá giải năm ngoái vẫn góp mặt tại giải lần này là Cao Văn Bình, Nguyễn Nhật Minh, Nguyễn Đình Bắc, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Hồng Phúc, Nguyễn Thanh Nhàn... Ngoài ra, một loạt nhân tố mới cũng được trao cơ hội thử sức, trong đó có một số cầu thủ trẻ trưởng thành từ lứa U.19/20 như Nguyễn Quang Vinh (SLNA), Nguyễn Lê Phát (PVF-CAND). Đặc biệt, thêm một gương mặt Việt kiều gia nhập danh sách đội tuyển lần này là tiền vệ Viktor Lê. ️
Phút 54 cuộc so tài giữa CLB Bình Dương và SLNA ở vòng 14 V-League 2024 - 2025, Minh Trọng có bóng ở cánh trái. Hậu vệ sinh năm 2001 thực hiện quả tạt rất xoáy vào trong vòng cấm, sau đó Tiến Linh vượt mặt hai hậu vệ SLNA và thực hiện cú chạm bóng tinh tế bằng mũi giày để mở tỷ số trận đấu.Một bàn thắng mang phong cách Tiến Linh: ít chạm, gọn gàng, quan trọng nhất là hiệu quả.Trước đó ít ngày, một video về tình huống đỡ bóng lỗi của Tiến Linh được lan truyền trên mạng xã hội. Tiền đạo sinh năm 1997 bị gièm pha khi không thể đỡ gọn đường chuyền từ cánh trái của đồng đội. Lâu nay, Tiến Linh chưa thể hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản để trở thành trung phong toàn diện. Từ bước một, bứt tốc, rê dắt đến đột phá, tất cả đều không phải điểm mạnh của chân sút đang chơi cho CLB Bình Dương. Dù vậy, Tiến Linh vẫn dẫn đầu danh sách ghi bàn ở V-League 2024 - 2025 với 10 bàn thắng. Bởi tiền đạo 28 tuổi làm tốt nhiệm vụ đưa bóng vào lưới. Với tiền đạo, đó là điều quan trọng nhất.Các bàn thắng của Tiến Linh ở V-League 2024 - 2025 hay các mùa giải trước đây thường có mô-típ na ná nhau, như đệm bóng cận thành, đánh đầu và đá phạt đền. Những pha xử lý quyết định của Tiến Linh thường nhanh gọn và chớp nhoáng, không động tác thừa. Anh hiếm khi rê dắt hay sút xa thành bàn, cũng ít khi có những tình huống bứt tốc dứt điểm dũng mãnh.Lối đá của Tiến Linh không bắt mắt, mà tập trung vào hiệu quả. Nhờ vậy, chân sút sinh năm 1997 đã có 67 bàn ở V-League và 38 bàn ở các cấp độ đội tuyển quốc gia. Anh cũng đoạt ngôi vua phá lưới AFF Cup 2022 và về nhì ở cuộc đua bàn thắng tại AFF Cup 2024. Sau tất cả những thành tích ấy, Tiến Linh vẫn đứng trên lằn ranh hoài nghi về năng lực. Bởi như đã nói, cách chơi của Tiến Linh không "nịnh mắt" số đông. Song, giá trị chuyên môn của cầu thủ nằm ở đóng góp cụ thể trong lối chơi, cùng sự bền bỉ. Đó là phẩm chất mà Tiến Linh có. Với 10 bàn thắng, Tiến Linh là chân sút nội duy nhất đua tranh sòng phẳng với các ngoại binh như Alan Grafite (8 bàn), Leo Artur, Lucao do Break (7 bàn) hay Geovane Magno (5 bàn). Do Xuân Son vẫn trong thời gian dưỡng thương, nên HLV Kim Sang-sik cần tính toán lại vị trí trung phong đội tuyển Việt Nam ở 2 trận đầu vòng loại Asian Cup 2027, lần lượt gặp Lào (tháng 3) và Malaysia (tháng 6).Phong độ xuất sắc của Xuân Son dường như khiến Tiến Linh bị lu mờ ở AFF Cup 2024, nhưng không thể phủ nhận giá trị của chân sút 28 tuổi. Trước khi Xuân Son có quốc tịch, Tiến Linh vẫn là tiền đạo Việt Nam giỏi nhất. Bóng đá nội phải chờ nhiều năm sau thời Công Vinh mới tìm được một cầu thủ nhạy bén, giỏi tìm thấy mành lưới đối thủ đến vậy.Không có Xuân Son, Tiến Linh là phương án tốt nhất để HLV Kim Sang-sik tái tạo hàng công. Tuy nhiên, chiến lược gia người Hàn Quốc không thể thay đổi theo cách "cơ học", tức là điền tên Tiến Linh thay Xuân Son. Mà ông Kim sẽ xoay chuyển lối chơi để phát huy năng lực học trò. Mẫu tiền đạo giỏi độc lập tác chiến, tì đè và giữ bóng chắc chắn như Xuân Son hợp với lối đá phản công nhanh và tấn công đơn giản. Còn với tiền đạo chỉ tập trung vào khâu săn tìm khoảng trống để ghi bàn như Tiến Linh, đội tuyển Việt Nam sẽ phải chơi theo cách khác: kiểm soát bóng nhiều hơn, tấn công có mảng miếng, ý đồ, chạy chỗ và chuyền bóng đều phải chuẩn mực hơn. Ở AFF Cup 2024, Xuân Son đã ghi bàn từ rất nhiều tình huống "mơ hồ", khi cơ hội ăn bàn không rõ ràng nhờ thể chất, kỹ thuật và tư duy vượt trội. Tiến Linh không phải mẫu tiền đạo dễ dùng như vậy. Để trung phong 28 tuổi ghi bàn, các pha tấn công cần được thiết kế bài bản và kỹ lưỡng hơn. Nhưng như đã đề cập, Tiến Linh có điểm mạnh của riêng mình. HLV Kim Sang-sik sẽ hưởng lợi nếu phát huy tốt năng lực tiền đạo này. ️